KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
Địa điểm
● Vị trí: Cà Mau, Việt Nam
● Diện tích: Trồng mới 200 - 2.000 ha rừng ngập mặn trong vòng 3 năm (2024-2027).
Nguồn giống: CÂY BẦN CHUA
Tên khoa học và các tên khác:
● Tên gọi khác: Bần sẻ, bần dĩa (Nam Bộ), thủy liễu. -Tên tiếng Anh: Mangrove Apple, Crabapple Mangrove.
● Tên khoa học: Sonneratia caseolaris (L.) Engl.
● Tên đồng nghĩa: Sonneratia rubra Oken, Sonneratia acida L.F, Rhizophora caseolaris L.
● Các tên địa phương: Berembang (Mã Lai, Singapore); Ilukabban (Philippines); Archata (Bengali-Ấn); Choilani, choila (Bangladesh) Pagatpat (Phi), Lapka (Kampuchea), Lamphen (Thái). Mã lai: Perepat. Trung Hoa: sang-hai-san
Đặc điểm của giống cây bần chua
● Bần chua thường phân bố rộng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn và là loài cây ưu thế trong rừng ngập mặn. Bần chua mọc nhanh, là cây tiên phong nước lợ, có vai trò to lớn trong việc cố định bãi bồi, bồi lắng phù sa, ... đây là loài cây chắn sóng chủ yếu tại địa phương.
● Giải pháp được sử dụng dễ dàng do đó thuận lợi cho việc áp dụng cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng và có thể nhân rộng trên quy mô lớn, địa bàn toàn tỉnh, khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
● Đã được áp dụng trong thực tế tại tuyến đê của Hạt quản lý đê - Chi cục Thủy lợi quản lý và có thể nhân rộng ra các tuyến đê còn lại.
● Khả năng hấp thụ CO2 cao nhất trong các loại cây thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn: Trong 5 năm đầu tiên khoảng 250 tCO2/ha/năm ở mật độ 1500 cây/ha
Bán cây giống – Sỉ và lẻ các sản phẩm giống cây trồng sản xuất tại vườn, không qua trung gian, giá cả cạnh tranh, cho năng suất cao, chất lượng cây đảm bảo. Mua nhiều có giảm giá, có giao hàng miễn phí khi đủ điều kiện
Xem sản phẩnSản xuất rau, hoa kết hợp ứng dụng công nghệ cao trên diện tích đất lúa chuyển đổi
Xem sản phẩmSản xuất rau, hoa kết hợp ứng dụng công nghệ cao trên diện tích đất lúa chuyển đổi